Dự báo thị trường xuất khẩu cà phê năm 2021

|

Dự báo thị trường xuất khẩu cà phê năm 2021

Cà phê; nằm trong nhóm những mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực, chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của Vi???t Nam. Tuy nhiê;n, năm 2020 do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, nhu cầu cà phê; trê;n thị trường thế giới sụt giảm, xuất khẩu cà phê; Vi???t Nam thê;m năm thứ hai mất kim ngạch xuất khẩu vượt 3 tỷ USD. Theo các chuyê;n gia ngành cà phê;, năm 2021 thị trường xuất khẩu cà phê; Vi???t Nam những tháng đầu năm có nhiều tín hiệu lạc quan và kỳ vọng cả năm sẽ được cải thiện.

Năm 2020 xuất khẩu cà phê; giảm cả về lượng và giá trị

Ngành cà phê; Vi???t Nam đã có nhiều thay đổi trong những năm qua. Ngoài xuất khẩu cà phê; nhân, Vi???t Nam đã đẩy mạnh khâu chế biến và xuất khẩu cà phê; rang xay, hòa tan. Trong các FTA Vi???t Nam đã tham gia ký kết, tất cả các thị trường đều mở cửa cho sản phẩm cà phê; chế biến của Vi???t Nam với mức thuế ưu đãi từ 0-5%. Kim ngạch xuất khẩu luôn đạt mức tăng trưởng đạt trê;n 3 tỷ USD. Định vị thương hiệu đã giúp các sản phẩm cà phê; của Vi???t Nam ngày càng khẳng định được vị trí trê;n thị trường quốc tế. Vi???t Nam hiện là nước xuất khẩu cà phê; nhiều thứ 2 thế giới sau Brazil (riê;ng cà phê; Robusta, Vi???t Nam là nước xuất khẩu lớn nhất thế giới với tổng sản lượng xuất khẩu hàng năm đạt khoảng 11,6 -11,8 triệu tấn, kim ngạch khoảng 2,6 - 2,8 tỷ USD). Cà phê; Vi???t Nam đã có mặt hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ trê;n thế giới, tập trung chủ yếu ở những thị trường lớn như: Đức, Mỹ, Tây Ban Nha, Italy, Bỉ, Anh và các thị trường mới nổi như Trung Quốc, Nga, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Philippines, Thailand…

                                                                                                    Ảnh minh họa 

Năm 2020 thị trường cà phê; đã trải qua khó khăn kép khi giá cà phê; vẫn chưa thoát khỏi cuộc khủng hoảng kéo dài 4 năm thì đại dịch Covid-19 lan rộng toàn cầu khiến nhiều nền kinh tế bị đóng băng kéo theo nhu cầu cà phê; giảm sút. Đây cũng là năm thứ hai Vi???t Nam không đạt kim ngạch xuất khẩu vượt 3 tỷ USD. Xuất khẩu cà phê; cả nước tháng 12/2020 chỉ đạt 139.000 tấn, giảm 26,06% so với cùng kỳ năm 2019. Cả năm 2020, Vi???t Nam xuất khẩu 1,56 triệu tấn cà phê; trị giá 2,74 tỷ USD, giảm 5,61% về lượng và 4,22% về giá trị so với năm 2019. Năm 2020, Vi???t Nam cũng đã tăng cường sản xuất và xuất khẩu cà phê; chế biến (gồm: rang xay và hòa tan) với tỷ lệ chiếm khoảng 12% gồm cả tiê;u thụ nội địa và xuất khẩu.

Dự báo thị trường xuất khẩu cà phê; sẽ cải thiện trong năm 2021

Theo Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) dự báo sản lượng cà phê; của Vi???t Nam niê;n vụ 2020-2021 sẽ giảm 3,5% so với niê;n vụ 2019/2020, xuống còn 30,2 triệu bao (mỗi bao 60 kg). Còn theo Hiệp hội Cà phê; - Ca cao Vi???t Nam, niê;n vụ 2020/2021 sản lượng cà phê; sẽ còn giảm khoảng 15%, do ảnh hưởng của đợt mưa lũ hồi tháng 10 và hạn hán hồi tháng 5, 6. Như vậy, mức độ giảm sản lượng dự kiến trong niê;n vụ 2020/2021 của Hiệp hội Cà phê; - Ca cao Vi???t Nam đưa ra cao hơn so với USDA. Hiện, người dân đã thu hoạch được khoảng 60-70% sản lượng cà phê; niê;n vụ 2020-2021.

Nhận định về thị trường xuất khẩu cà phê; năm 2021, Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản cho rằng, những tháng đầu năm, thị trường xuất khẩu cà phê; có nhiều tín hiệu lạc quan khi cà phê; tồn kho tại các kho cảng trê;n thế giới đã giảm xuống mức thấp nhất trong nhiều năm qua. Ngoài ra, với thông tin thử nghiệm vắc xin, sẽ thúc đẩy lượng xuất khẩu tăng lê;n. Đáng chú ý xuất khẩu cà phê; robusta khả năng tiếp tục tăng cao khi nhu cầu cà phê; hòa tan tại nhà được tiê;u thụ nhiều hơn trong bối cảnh các thị trường nhập khẩu cà phê; lớn của Vi???t Nam đều gặp thiệt hại vì đại dịch Covid-19 và tiếp tục thực hiện giãn cách xã hội ở mức cao. Năm 2021 cũng là chu kỳ "hai năm một" Brazil bước vào năm cho sản lượng thấp. Thị trường cà phê; arabica có khả năng sẽ thiếu hụt khoảng 8,5 triệu bao trong niê;n vụ 2020/2021 do tình trạng khô hạn kéo dài ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của cây cà phê;.

Cùng với những tín hiệu lạc quan về nhu cầu thị trường, giá cà phê; cũng được kỳ vọng sẽ phục hồi trong năm 2021 nhờ sản lượng giảm và đã trải qua chu kì giảm giá 4 năm liê;n tiếp.

Một yếu tố thuận lợi và là cơ hội khác cho các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê; đó là Hiệp định Thương mại tự do giữa Vi???t Nam và Liê;n minh châu Âu (EVFTA) có hiệu lực từ ngày 1/8/2020, trong đó đã xóa bỏ thuế cho toàn bộ các sản phẩm cà phê; xuống 0%. Đồng thời, trong số 39 chỉ dẫn địa lý của Vi???t Nam được EU cam kết bảo hộ khi EVFTA chính thức đi vào thực thi có chỉ dẫn địa lý về cà phê;. Đây sẽ là lợi thế cạnh tranh rất lớn cho ngành cà phê; Vi???t Nam với các đối thủ tại thị trường EU. EU hiện đang là thị trường tiê;u thụ cà phê; của Vi???t Nam nhiều nhất, chiếm 40% trong tổng lượng và 38% về tổng trị giá xuất khẩu cả nước (trung bình giá trị xuất khẩu cà phê; sang EU đạt 1,2-1,4 tỉ USD/năm trong 5 năm qua).

Bê;n cạnh những tín hiệu vui, xuất khẩu cà phê; năm 2021 sẽ còn phải đối mặt với khó khăn như: Tình trạng thiếu container để xuất khẩu do đó giá cước nhiều khả năng sẽ còn tăng trong thời gian tới. Điều này đang ảnh hưởng không nhỏ tới xuất khẩu cà phê;. Ngoài ra, Vi???t Nam sẽ tiếp tục phải cạnh tranh với các quốc gia xuất khẩu khác đặc biệt là Brazil. Với việc gia tăng mạnh về diện tích, sản lượng cà phê; của Brazil - nước sản xuất cà phê; lớn nhất thế giới, cũng sẽ gây khó khăn không nhỏ cho xuất khẩu cà phê; Vi???t Nam.

Cùng với khó khăn của thị trường xuất khẩu còn có khó khăn nội tại của ngành cà phê; Việt như: Hiệu quả sản xuất, kinh doanh của ngành cà phê; thấp và bấp bê;nh; các doanh nghiệp thu mua, chế biến và xuất khẩu phụ thuộc hoàn toàn vào các sàn giao dịch cà phê;; cơ cấu sản phẩm cà phê; Việt có giá trị gia tăng thấp; sản phẩm cà phê; chế biến, thương hiệu cà phê; của Vi???t Nam trê;n thị trường xuất khẩu thế giới chưa đạt kỳ vọng; tình trạng cây cà phê; thoái hóa đang tăng nhanh; sản xuất cà phê; chịu nhiều bất lợi do biến đổi khí hậu.

Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê; trong thời gian tới

Để hỗ trợ ngành cà phê; tăng giá trị, duy trì vị thế thứ hai thế giới trong thời gian tới ngành cà phê; cần tập trung vào các giải pháp như:

Một là, các Bộ, ngành và địa phương liê;n quan cần có giải pháp tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ người nông dân, doanh nghiệp thu hút đầu tư, ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; đồng thời khuyến khích, tăng cường liê;n kết và hợp tác trong sản xuất kinh doanh cà phê; với mục đích ổn định xuất khẩu, giữ vững và mở rộng thị trường.

Hai là, tiếp tục rà soát, bổ sung kế hoạch tái canh các vườn cà phê; già cỗi, năng suất thấp, chấp lượng kém theo chương trình tái canh cà phê; giai đoạn 2021-2025. Theo đó, giảm diện tích xuống còn 670 nghìn ha, sản lượng từ 1,8 đến 1,9 triệu tấn/năm; phát triển vùng sản xuất trọng điểm ở Tây Nguyê;n và Đông Nam Bộ. Đẩy mạnh tái canh và ghép cải tạo các vườn cà phê; già cỗi; sử dụng 100% giống cà phê; có năng suất, chất lượng cao; thực hiện trồng xen cây công nghiệp, cây ăn quả lâu năm với những vùng cà phê; tái canh có đủ điều kiện; tăng cường đầu tư chế biến sâu để nâng cao chất lượng cà phê; xuất khẩu và tiê;u thụ trong nước.

 Ba là, khuyến khích các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu cà phê; đầu tư dây chuyền công nghệ chế biến hiện đại; chú trọng và quan tâm hơn trong việc xây dựng thương hiệu phát triển sản phẩm, xây dựng chiến lược quảng bá, marketing, định vị thương hiệu phù hợp với năng lực của từng doanh nghiệp. Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng và phát triển thương hiệu thông qua các chiến dịch truyền thông, quảng bá hình ảnh, các chương trình đào tạo, hướng dẫn, nâng cao năng lực thiết kế, định dạng sản phẩm và cách thức tạo dựng, quảng bá thương hiệu.

Bốn là, các doanh nghiệp cà phê; cần tích cực tham dự các hội chợ, triển lãm quốc tế được tổ chức ở trong và ngoài nước để giới thiệu sản phẩm và tìm kiếm bạn hàng xuất khẩu. Đồng thời, cập nhật thông tin và những thay đổi diễn biến thương mại để kịp thời điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình phù hợp với tín hiệu của thị trường.

Năm là, các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê; cần thực hiện có hiệu quả các Hiệp định FTA Vi???t Nam đã tham gia ký kết vào hoạt động xuất khẩu cà phê;, qua đó tăng sức cạnh tranh, mở rộng thị trường và nâng cao giá trị thương hiệu sản phẩm xuất khẩu cà phê; Vi???t Nam./.

Phạm Thị Phương

Đại học Nông Lâm Bắc Giang


Trò chơi thẻ FTG Link Tải Xuống